Diatomit là gì?
Diatomite là một loại khoáng sản trầm tích (đá trầm tích) có nguồn gốc từ loại tảo vỏ silic bị chôn vùi lâu ngày dưới đất mà thành.
Ngay sau khi Trái đất được hình thành, Tảo là một trong những sinh vật nguyên sinh xuất hiện sớm nhất trên bề mặt Trái đất, bằng quá trình quang hợp cung cấp oxy , kiến tạo tầng Ozon và thúc đẩy quá trình hình thành hệ động thực vật kể cả loài người. Tảo vỏ silic có khoảng 50,000 đến 100,000 loại, bay lơ lửng trong không trung và khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ sinh sôi rất nhanh. Chính vì thế mà tảo thường nảy nở rất nhanh trong các ao hồ hoặc bể nước.
Vỏ của tảo được hình thành từ oxit silic (SiO2), đây cũng là thành phần chính có trong Diatomitee.
Loại tảo silic này tăng số lượng nhanh chóng trong biển hoặc ao hồ rồi chết đi, xác của chúng kết tủa xuống dưới đáy nước. Các phần hữu cơ của xác sẽ được phân chia nhỏ dần, cuối cùng chỉ còn lại phần vỏ mà thành phần chủ yếu là oxit silic. Loại đá được hình thành từ hóa thạch của tảo silic này chính là Diatomitee.
Ngay sau khi Trái đất được hình thành, Tảo là một trong những sinh vật nguyên sinh xuất hiện sớm nhất trên bề mặt Trái đất, bằng quá trình quang hợp cung cấp oxy , kiến tạo tầng Ozon và thúc đẩy quá trình hình thành hệ động thực vật kể cả loài người. Tảo vỏ silic có khoảng 50,000 đến 100,000 loại, bay lơ lửng trong không trung và khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ sinh sôi rất nhanh. Chính vì thế mà tảo thường nảy nở rất nhanh trong các ao hồ hoặc bể nước.
Vỏ của tảo được hình thành từ oxit silic (SiO2), đây cũng là thành phần chính có trong Diatomitee.
Loại tảo silic này tăng số lượng nhanh chóng trong biển hoặc ao hồ rồi chết đi, xác của chúng kết tủa xuống dưới đáy nước. Các phần hữu cơ của xác sẽ được phân chia nhỏ dần, cuối cùng chỉ còn lại phần vỏ mà thành phần chủ yếu là oxit silic. Loại đá được hình thành từ hóa thạch của tảo silic này chính là Diatomitee.
Diatomitee trên thực tế rất quen thuộc
Vì Diatomitee là hóa thạch của sinh vật phù du (tảo), với đặc tính chịu lửa tốt nên từ xa xưa người ta đã sử dụng nó làm bếp lò, gạch chịu lửa.
Vào thời Hi Lạp cổ đại, nó được sử dụng làm bột mài và sản xuất gạch nhẹ do loại đất này có thể nổi trong nước. Tại Istanbul Thổ Nhĩ Kỳ, ngay từ thế kỷ thứ 6 người ta tìm thấy các dấu tích còn sót lại của Diatomite trong kiến trúc mái vòm của nhà thờ Hagia Sophia.
Tại Nhật Bản từ thời Edo cổ đại, do Diatomite có thể ăn được nên người ta lấy nó làm vật liệu xât tường trong thành Kumamoto, phòng khi bị bao vây, hoặc làm nước sơn lót trong nghệ thuật sơn mài truyền thống.
Vào thời Hi Lạp cổ đại, nó được sử dụng làm bột mài và sản xuất gạch nhẹ do loại đất này có thể nổi trong nước. Tại Istanbul Thổ Nhĩ Kỳ, ngay từ thế kỷ thứ 6 người ta tìm thấy các dấu tích còn sót lại của Diatomite trong kiến trúc mái vòm của nhà thờ Hagia Sophia.
Tại Nhật Bản từ thời Edo cổ đại, do Diatomite có thể ăn được nên người ta lấy nó làm vật liệu xât tường trong thành Kumamoto, phòng khi bị bao vây, hoặc làm nước sơn lót trong nghệ thuật sơn mài truyền thống.
Các ứng dụng đầu tiên trong công nghiệp của Diatomitee có thể kể ra phát minh Dynamite của Tiến sĩ Nobel. Vào năm 1866, bằng cách hấp thu và giữ lại Nitroglycerin vào bột Dynamit, ông đã chế tạo thành công ra một loại chất nổ ở thể rắn, an toàn khi sử dụng.
Ngoài ra, ngày nay người ta sử dụng nó làm nguyên liệu lọc bia và rượu.
Ngoài ra, ngày nay người ta sử dụng nó làm nguyên liệu lọc bia và rượu.
Sự khác biệt với vôi
Thạch cao với thành phần chủ yếu là can xi, ban đầu được được gọi là “vôi”.
Bởi tính chống thấm và chức năng kiểm soát độ ẩm tốt nên từ xưa, người ta đã sử dụng nó làm lớp sơn lót cho tường nội thất trong xây dựng nhà kho hoặc nhà ở.
Người ta sản xuất thạch cao kiểu Nhật bằng cách thêm vào vôi sợi gai dầu, sợi rơm (vữa trát) rồi trộn đều với hỗn hợp keo dính lấy từ thảo mộc và rong biển, nước.
Cả Diatomite và thạch cao đều là những vật liệu sơn tường truyền thống rất tốt của Nhật từ thời xa xưa nhưng nếu pha trộn chất kết dính vào trong vôi, hoặc pha trộn chất làm cứng (binder) vào Diatomitee, thì có thể làm mất đi tác dụng vốn có của hai loại vật liệu trên do chúng đều chứa những chất hóa học như nhựa tổng hợp.
Ngoài ra, về điểm khác biệt giữa vôi và Diatomitee
Diatomite với tính chất xốp rỗng của nó làm nâng cao đáng kể khả năng điều chỉnh độ ẩm và hút mùi.
Thạch cao cũng có tính năng điều chỉnh độ ẩm song, song bản thân vôi tôi - nguyên vật liệu chính của thạch cao- lại kém xa Diatomite về khả năng hút ẩm.
Tuy nhiên, với thành phần kiềm có chứa trong thạch cao lại khiến thạch cao có đặc tính chống nấm mốc rất tốt.
Ngoài ra, vì Diatomite không thể tự cứng lại được nên khi thi công tường hoặc trần, cần sử dụng phụ gia làm cứng trong khi thạch cao có thể tự cứng lại được.
Mỗi loại đều có những ưu, nhược điểm riêng nhưng chúng ta cần kết hợp một cách khéo léo để sử dụng tốt cả hai loại này.
Viết một cách ngắn gọn về đặc trưng của mỗi loại thì
Diatomite EM là loại sơn lót nội thất tường được làm tăng hàm lượng đá trầm tích vùng Wakkanai có độ thuần khiết cao bằng cách sử dụng vôi tôi của muối khoáng với độ hóa rắn cao, tận dụng triệt để các ưu điểm của cả Diatomite và thạch cao, vừa tăng tính năng hút ẩm, vừa có khả năng chống ẩm mốc tốt.
Vì thế, chúng tôi khuyên những khách hàng dưới đây nên sử dụng Diatomitee. (hoặc những khách hàng còn đang lo lắng cho căn nhà của mình)
Bởi tính chống thấm và chức năng kiểm soát độ ẩm tốt nên từ xưa, người ta đã sử dụng nó làm lớp sơn lót cho tường nội thất trong xây dựng nhà kho hoặc nhà ở.
Người ta sản xuất thạch cao kiểu Nhật bằng cách thêm vào vôi sợi gai dầu, sợi rơm (vữa trát) rồi trộn đều với hỗn hợp keo dính lấy từ thảo mộc và rong biển, nước.
Cả Diatomite và thạch cao đều là những vật liệu sơn tường truyền thống rất tốt của Nhật từ thời xa xưa nhưng nếu pha trộn chất kết dính vào trong vôi, hoặc pha trộn chất làm cứng (binder) vào Diatomitee, thì có thể làm mất đi tác dụng vốn có của hai loại vật liệu trên do chúng đều chứa những chất hóa học như nhựa tổng hợp.
Ngoài ra, về điểm khác biệt giữa vôi và Diatomitee
Diatomite với tính chất xốp rỗng của nó làm nâng cao đáng kể khả năng điều chỉnh độ ẩm và hút mùi.
Thạch cao cũng có tính năng điều chỉnh độ ẩm song, song bản thân vôi tôi - nguyên vật liệu chính của thạch cao- lại kém xa Diatomite về khả năng hút ẩm.
Tuy nhiên, với thành phần kiềm có chứa trong thạch cao lại khiến thạch cao có đặc tính chống nấm mốc rất tốt.
Ngoài ra, vì Diatomite không thể tự cứng lại được nên khi thi công tường hoặc trần, cần sử dụng phụ gia làm cứng trong khi thạch cao có thể tự cứng lại được.
Mỗi loại đều có những ưu, nhược điểm riêng nhưng chúng ta cần kết hợp một cách khéo léo để sử dụng tốt cả hai loại này.
Viết một cách ngắn gọn về đặc trưng của mỗi loại thì
Ưu điểm | Nhược điểm | |
Diatomite | Tính hấp thu độ ẩm cao | Không thể tự làm đông |
Thạch cao | Có chứa thành phần kiềm nên ít ẩm mốc | Tính hấp thu độ ẩm thấp so với Diatomite |
Diatomite EM là loại sơn lót nội thất tường được làm tăng hàm lượng đá trầm tích vùng Wakkanai có độ thuần khiết cao bằng cách sử dụng vôi tôi của muối khoáng với độ hóa rắn cao, tận dụng triệt để các ưu điểm của cả Diatomite và thạch cao, vừa tăng tính năng hút ẩm, vừa có khả năng chống ẩm mốc tốt.
Vì thế, chúng tôi khuyên những khách hàng dưới đây nên sử dụng Diatomitee. (hoặc những khách hàng còn đang lo lắng cho căn nhà của mình)